(CHG) Việc triển khai áp dụng truy xuất nguồn gốc đang chỉ tập trung áp dụng ở một số sản phẩm nông sản thực phẩm. Vẫn còn nhiều doanh nghiệp, địa phương gặp khó khăn, lúng túng trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai. Do đó cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện đề án 100 về triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc.
Xem chi tiết(CHG) Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã “quên” không thực hiện nghĩa vụ đóng phí hoặc gia hạn giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch khi hết hiệu lực. Việc vi phạm đó sẽ dẫn đến việc tồn đọng nợ phí mỗi năm, có thể bị phạt từ 2-50 triệu đồng.
Xem chi tiết(CHG) Đến nay, cả nước có khoảng 4.600 mã số vùng trồng với diện tích khoảng 300.000 ha và 2.000 cơ sở đóng gói ở 50 tỉnh, thành phố. Việc thiết lập và cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản là yêu cầu bắt buộc của các nước nhập khẩu nằm bảo đảm tuân thủ quy định về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.
Xem chi tiết(CHG) Vừa qua, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) và Trung tâm Mã số Mã vạch Quốc gia (NBC), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng đã ký kết hợp tác nhằm đẩy mạnh hoạt động sử dụng mã số mã vạch và truy xuất nguồn gốc.
Xem chi tiết